Truyền thuyết Việt Nam

Truyền thuyết Việt Nam là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử đã được linh thiêng hóa hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm và cách hình dung của người Việt xưa.

Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

Mưa ngâu

Hàng năm, ở miền Bắc và miền Trung nước ta, cứ đến tháng bảy âm lịch (ngày Thất tịch -

Sưu tầm

Trạng nguyên Giáp Hải: Bài thơ vịnh bèo

Giáp Hải tự là Tiềm Phu, hiệu Tiết Trai, tục gọi là Trạng Kế. Ông quê làng Dĩnh Kế, huyện

Sưu tầm

Sự tích đồi Ngũ Hổ ở Hà Tiên

Đồi Ngũ Hổ là một địa danh truyền thuyết đánh Hổ của Hà Tiên, hiện nay Ban chỉ huy Quân

Sưu tầm